Công tác đào tạo nhân viên là việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp tăng trưởng và đạt được mục tiêu dài hạn trong tương lai. Tuy nhiên việc áp dụng một chương trình đào tạo cần có một quy trình bài bản theo từng bước. Trong bài viết này, cùng Lạc Việt tìm hiểu về chương trình đào tạo là gì? Và các xây dựng một chương trình đào tạo cơ bản gồm những bước nào?
Khảo sát và xác định nhu cầu đào tạo
Bước này được xem là bước quan trọng nhất của toàn bộ quy trình, giúp tạo nên một khung chương trình đào tạo phù hợp nhất với doanh nghiệp, giúp tiết kiệm tối đa về mặt chi phí. Các công việc ở bước này bao gồm: - Xác định thời gian thực hiện - Các bộ phận tham giao - Số lượng người tham gia - Các kỹ năng cần đào tạo? Các nhu cầu đào tạo dựa trên phân tích yêu cầu nhân sự từ các phòng ban trong doanh nghiệp. Các yêu cầu có thể là về kiến thức, kỹ năng cần thiết…
Chọn giảng viên và đào tạo giảng viên
Dựa vào vào phương pháp và mục tiêu đào tạo, doanh nghiệp sẽ lựa chọn nguồn giảng viên tâm huyết và phù hợp để mang lại hiệu quả giảng dạy tốt hơn. Hiện tại có 2 nguồn giảng viên mà các bạn có thể tham khảo, gồm: • Nguồn lực bên trong doanh nghiệp: Lựa chọn những nhân sựi có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn. Ưu điểm của nguồn nhân sự này là dễ dàng quản lý, giảm chi phí thuê giảng viên. Tuy nhiên khả năng truyền thụ kiến thức sẽ bị hạn chế. • Bên ngoài doanh nghiệp: Có thể là nhân sự của những công ty khác hoặc giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo. Nếu chọn giảng viên từ nguồn này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tìm được giảng viên giỏi, mang đến hiệu quả đào tạo cao và không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Tuy nhiên, phí thuê giảng viên khá cao và khó khăn trong công tác quản lý. Trước khi cho giảng viên đứng lớp, doanh nghiệp cũng cần phải tiến hành đào tạo giảng viên. Phải truyền đạt cho giảng viên hiểu mục tiêu của khóa học, đối tượng tham gia để họ có phương pháp giảng dạy phù hợp nhất.
Khi hoàn thành xong khóa đào tạo, doanh nghiệp cần phải thực hiện đánh giá xem chương trình có mang lại hiệu quả như mục tiêu đã đề ra hay không. Từ đó, tìm ra những điểm yếu và điểm mạnh để rút kinh nghiệm cho các đợt đào tạo trong tương lai. Muốn đánh giá hiệu quả, cần phải dựa vào kết quả học tập của cán bộ công nhân viên, và lấy ý kiến thăm dò từ giảng viên, học viên. Sau đó thực hiện so sánh kết quả làm việc của công nhân viên trước và sau khi được cử đi học theo đánh giá của người quản lý trực tiếp.
• Ưu điểm của đào tạo trực tuyến • Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định về đào tạo trực tuyến • Tổng quan về đào tạo trực tuyến • Tiêu chuẩn phần mềm đào tạo trực tuyến Elearning: SCORM, xAPI, AICC • Đào tạo và học tập trực tuyến là gì? • Xây dựng quy trình đào tạo trực tuyến • Top 5 phần mềm đào tạo trực tuyến Elearning tốt nhất cho doanh nghiệp 2021
Chương trình đào tạo chất lượng cao đang dần trở nên phổ biến và được mở rộng đào tạo trong các trường đại học. Hiện nay, mô hình giảng dạy này cũng thu hút được nhiều học sinh quan tâm và theo học. Vậy chương trình đào tạo chất lượng cao có “chất lượng” như đúng tên gọi của nó và học sinh có nên theo học mô hình đào tạo này không? Hãy cùng HOCMAI tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Có nên học chương trình đào tạo chất lượng cao?
Chương trình đào tạo chất lượng cao là gì?
Chương trình đào tạo chất lượng cao là chương trình học phát triển dựa trên chương trình đào tạo đại trà trong đó đặc biệt chú trọng kỹ năng ngoại ngữ và thực hành. Với phương pháp giáo dục đặc biệt, sinh viên khi ra trường cần đạt chuẩn đầu ra về kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm…Đa số, các cơ sở đào tạo sẽ khuyến khích người học sử dụng tiếng Anh trong quá trình học, làm bài thi, viết khóa luận…vậy nên việc thành thục tiếng Anh là yêu cầu cần thiết cho sinh viên khi tốt nghiệp.
Chương trình học của hệ đại trà và chất lượng cao gần như giống nhau, duy chỉ có khác biệt dễ nhận thấy đó là học phí của chương trình chất lượng cao có “nhỉnh” hơn so với chương trình học đại trà. Tuy nhiên, đổi lại sinh viên học chương trình đào tạo này có điều kiện học tập “chất” hơn hệ đại trà.
Có nên học chương trình đào tạo chất lượng cao?
Hiện nay, hầu hết các trường đại học trên toàn quốc đều mở thêm chương trình đào tạo chất lượng cao nhằm tạo thêm cơ hội học tập cho sinh viên có nhu cầu học ngành học mình mong muốn nhưng không đủ điểm đỗ chương trình đại trà hoặc có nhu cầu học tập trong điều kiện tốt hơn. Thông thường, điểm chuẩn chương trình học chất lượng cao sẽ thấp hơn chương trình đại trà, tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể. Trong khi đó, điểm chuẩn các năm gần đây vô cùng cạnh tranh, chỉ tiêu hệ đại trà có giới hạn nhất định, lựa chọn học hệ chất lượng cao tăng thêm cơ hội đỗ đại học cho nhiều thí sinh muốn theo học ngành học yêu thích trong trường đại học mình mong muốn.
Thật không quá khó để các em theo học chương trình đào tạo chất lượng cao. Tùy theo từng cơ sở đào tạo mà mỗi trường có những điều kiện tuyển sinh riêng nhưng phần lớn chương trình chất lượng cao sẽ có phương thức tuyển sinh tương đồng với hệ đại trà. Những học sinh chưa thành thạo về tiếng Anh vẫn có thể tham gia chương trình đào tạo chất lượng cao bởi các trường đại học sẽ dành từ 1-2 năm để trau đổi kỹ năng ngoại ngữ cho sinh viên.
Lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo
Đây được xem là một bước quan trọng trong quy trình xây dựng chương trình đào tạo, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Chi phí dành cho chương trình đào tạo khá tốn kém, do đó phải lựa chọn đúng đối tượng tham gia. Để lựa chọn đúng đối tượng, trước tiên phải chọn những công nhân viên nằm trong danh sách có nhu cầu đào tạo. Sau đó, đánh giá về khả năng tiếp thu và học tập của họ. Và cuối cùng là dự đoán về khả năng thay đổi hành vi nghề nghiệp. Chỉ khi nào kết hợp đủ 3 yếu tố trên và thấy khả quan thì mới xem là lựa chọn đúng người.
Thiết kế chương trình và lựa chọn phương pháp
Thiết kế chương trình đào tạo bao gồm các yếu tố: • Số lượng bài giảng và các bộ môn cần phải học. • Thời gian học của từng môn và từng bài giảng. • Thứ tự học của từng môn. Sau khi đã thiết kế xong chương trình đào tạo, doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp nhất với yêu cầu đào tạo cũng như nguồn kinh phí bỏ ra.
Trong quy trình xây dựng chương trình đào tạo, chi phí luôn là vấn đề then chốt. Bởi một chương trình đào tạo thường đi kèm với rất nhiều khoản chi phí. Dự toán đào tạo bao gồm các khoản sau: • Chi phí cho giảng viên. • Chi phí cho CNV. • Chi phí quản lý của doanh nghiệp. • Chi phí cho các phương tiện hỗ trợ việc dạy và học. Việc dự tính chi phí đào tạo là việc làm cần thiết, giúp doanh nghiệp cân đối ngân sách, tránh gặp phải các vấn đề phát sinh khi triển khai, và đạt được kết quả tốt nhất.
Môi trường học tập và chương trình đào tạo chất lượng hơn
Khi theo học chương trình học chất lượng cao, sinh viên được học tập tại khu nhà hoặc giảng đường khác với chương trình học đại trà. Ở đó, cơ sở vật chất được đầu tư hiện đại và thường xuyên. Phòng học thực hành và các thiết bị hỗ trợ đi kèm cũng vô cùng chất lượng.
Chương trình chất lượng cao không chỉ chú trọng đào tạo về chuyên môn mà còn đặc biệt đào tạo về ngoại ngữ. Sinh viên sau khi ra trường yêu cầu có chứng chỉ ngoại ngữ cao hơn chương trình đại trà. Kết hợp với đó, sinh viên được học đan xen giữa lý thuyết và thực hành, kiến tập, thực tập ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Các hoạt động ngày hội việc làm, hội thảo quốc tế….được tổ chức thường xuyên cho sinh viên chất lượng cao tham dự.
Với đội ngũ giảng viên chất lượng, đã từng được học tập và làm việc tại nước ngoài kết hợp các thầy cô người nước ngoài tham gia giảng dạy. Sinh viên được tiếp cận với phương pháp học hiện đại và tiến bộ, môi trường học tập quốc tế và kỹ năng ngoại ngữ điêu luyện.
Sĩ số lớp chất lượng cao thường giới hạn từ 40-50 sinh viên, điều này làm tăng chất lượng giảng dạy đến từng sinh viên và tăng sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên. Bằng những lợi thế này, sinh viên học chương trình chất lượng cao sau khi ra trường có thể tự tin ứng tuyển tại các doanh nghiệp trong và nước ngoài hoặc tiếp tục phát triển tại nước ngoài.
Với chương trình đào tạo tiến bộ và môi trường học tập tốt, chương trình đào tạo chất lượng cao đang ngày càng được nhiều học sinh và phụ huynh chọn lựa không chỉ bởi điểm đầu vào thấp hơn đại trà mà còn bởi những lợi ích mà nó mang lại đã liệt kê ở trên. Nhiều thí sinh giỏi có điểm số cao vẫn lựa chọn chương trình học chất lượng cao vì muốn được học trong môi trường tốt hơn và hiện đại hơn, tăng thêm cơ hội phát triển ngành nghề cho chính bản thân mình.
Qua bài viết này, các bạn chắc hẳn đã có được cái nhìn tổng quan về chương trình chất lượng cao. Tùy vào điều kiện tài chính cũng như cảm nhận của bản thân mà bạn quyết định học chương trình nào. Mỗi chương trình học đều có những ưu, nhược điểm riêng vậy nên lựa chọn nằm ở việc chương trình đó phù hợp có phù hợp với bạn hay không. Dù được đào tạo bằng chương trình học nào đi chăng nữa thì nỗ lực của bạn trong suốt 4 năm học đại học vẫn là điều kiện tiên quyết tạo nên thành công.
Các kỳ thi, hình thức tuyển sinh thay đổi liên tục phải chăng đang khiến các sĩ tử “quay cuồng” giữa một rừng thông tin không phân biệt được đúng, sai? Đứng trước “ma trận” phương thức xét tuyển hiện nay, có lẽ bất cứ học sinh, phụ huynh nào cũng cảm thấy bối rối. Với mong muốn hỗ trợ học sinh giải quyết những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình chọn ngành, chọn trường cũng như tìm ra định hướng học tập, thi cử tối ưu nhất, HOCMAI đã ra đời Giải pháp tư vấn chọn ngành – chọn trường cùng chuyên gia. Qua đó, thí sinh và phụ huynh được trao đổi, lắng nghe những tư vấn trực tiếp cùng chuyên gia hướng nghiệp hàng đầu của HOCMAI để chọn ra ngành học, trường đại học phù hợp nhất với điểm số, thành tích, sở thích… của bản thân.
Đăng ký nhận ngay lộ trình học tập, thi cử sớm từ chuyên gia hàng đầu!
– Giải pháp tư vấn toàn diện ĐẦU TIÊN giúp thí sinh
– Định hướng chọn ngành – chọn trường
Dự báo 5 nhóm ngành sẽ trở thành xu hướng trong những năm tới