Để Sản Xuất Ra Muối Từ Nước Biển Người Ta

Để Sản Xuất Ra Muối Từ Nước Biển Người Ta

Như mọi người đều đã biết nước biển của chúng ta đều mặn. Nhưng lý do tại sao nước biển lại mặn thì chưa chắc mọi người đã biết hết. Một vấn đề tưởng chừng rất đơn giản nhưng mà đại đa số mọi người đều không bỏ thời gian ra tìm hiểu.

Độ mặn của nước biển có sự thay đổi?

Theo các nhà nghiên cứu, đo lường độ mặn hay nồng độ của một số thành phần đặc biệt như Magie, NaCl, Natri thì độ mặn của nước biển thay đổi theo khoáng chất. Và sự biến thiên của nước biển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: mức độ băng tan, lượng nước chảy ra biển, mức độ bay hơi, chuyển động của sóng, chuyển động của các dòng hải lưu,... là những yếu tố quan trọng.

Độ mặn của nước biển có sự thay đổi do mức độ băng tan, bay hơi, chuyển động sóng

Thực tế, Đại Tây Dương là đại dương mặn nhất với độ mặn trung bình khoảng 37,9 o/oo do nhiệt độ ở khu vực này khá cao và nằm cách đất liền khá xa nên không nhận được bất kỳ từ nguồn nước ngọt của các con sông suối để trung hòa bớt vị mặn của đại dương này.

Sự khác biệt về độ mặn của nước biển có thể sẽ lớn hơn trong tương lai bởi sự biến đổi của khí hậu. Khí hậu ấm hơn sẽ dẫn đến nhiều mưa và sự tan băng ở Bắc bán cầu là cực nhiều so với ở Nam bán cầu, từ đó có thể làm thay đổi độ mặn của biển chúng ta.

Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Theo một giả thuyết cho biết lượng muối xuất hiện từ các lớp đất xói mòn hoặc từ các dòng nham thạch chảy ra từ các con sông. Trên thực tế, phần lớn lượng muối của các đại dương thường xuất phát từ đất liền. Một khi nước mưa rơi xuống, muối và các khoáng chất có trong đá, đất khô sẽ được hòa tan và chảy theo dòng ra các con sông.

Nước sông mang theo các khoáng chất hòa được hòa tan xuống hạ lưu những con sông dưới dạng dung dịch. Lượng muối này tuy khá là ít nhưng tích tụ dần dần qua ngày và đổ ra các cửa biển dẫn ra đại dương làm nước biển ở đây. Có thể thấy rằng, lượng muối tăng hàng năm từ các con sông sẽ bằng với lượng muối được tích tụ dưới đáy biển.

Muối một phần được sinh ra từ dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Ngoài ra, hàm lượng muối trong nước biển cũng nhờ một phần đến từ lũ lụt. Một trận mưa lớn tại các khu vực quanh bờ biển sẽ đổ dồn về đại dương. Dòng nước chảy trên bề mặt và hòa tan các muối khoáng chất thành dung dịch và đổ ra biển. Sau khi bốc hơi, nước sẽ để lại lượng muối ở bên dưới.

Tại sao có hiện tượng nước nhiễm mặn và bồn nước nào đựng được nước này?

Trước khi tìm hiểu xem tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn thì hãy tìm hiểu trước nước nhiễm mặn là gì? Nước nhiễm mặn là nguồn nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan, chủ yếu là NaCl đã vượt qua ngưỡng cho phép.

Thường thì nguồn nước nhiễm mặn chủ yếu là do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong lòng đất liền, khiến cho nguồn nước ở các con sông, hồ, ao suối bị nhiễm muối làm cho nước bị nhiễm mặn. Hiện tượng này thường chỉ xảy ra ở các vùng trũng, các khu vực ven biển.

Tuy nhiên, khi mùa khô kéo dài khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt thì quá trình xâm nhập của nước vào trong đất liền sẽ ngày càng nhanh hơn và vào sâu hơn nữa. Do đó, không chỉ có nhiễm mặn của các nguồn nước ở ao, sông hồ mà còn ở cả những mạch nước giếng khoan, những mạch nước ngầm.

Hiện tượng nước nhiễm mặn xảy ra do nhất nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến tác động từ thiên nhiên và tác động của con người gây ra.

Do sự biến thiên thất thường của khí hậu khiến tốc độ bổ sung nước ngầm từ lượng mưa bị ảnh hưởng rất nhiều. Sự tăng giảm thất thường nước mưa dẫn đến sự thay đổi đặc tính của nước khiến hình thành nước mặn,nước lợ.

Hay hiệu ứng nhà kính khiến cho băng ở hai cực tan nhanh, đẩy mực nước biển tự nhiên tăng lên khiến nước biển dâng trào, xâm lấn vào đất liền gây ra ảnh hưởng đến mạch nước ngầm.

Các hoạt động như xây dựng các đập thủy điện, khai thác dòng nước đầu nguồn gây ra hao hụt nước đổ về hạ lưu làm cho nước biển tự nhiên xâm nhập được vào các khu vực có địa hình thấp. Thủy triều dâng cao làm nước biển đổ ngược lại về hướng các con sông, khiến nước bị nhiễm mặn.

Hoạt động khai thác mạch nước ngầm gần biển cũng là một lý do dẫn đến hiện tượng nước nhiễm mặn, làm tăng nguy cơ nhiễm mặn của nước ngầm gần biển.

Nước tưới cây lấy từ các con sông thường có chứa lượng khoáng cực lớn, khi cây không thể hấp thụ hết thì dẫn đến hiện tượng tích tụ, làm nước ngày càng nhiễm mặn.

=> Xem thêm: Nước nhiễm mặn: Cách nhận biết, nguyên nhân, tác hại, cách xử lý

Nước bị nhiễm mặn do hoạt động từ thiên nhiên, con người

Việc nước nhiễm mặn và nên sử dụng loại bồn nào cho thích hợp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm và chú ý đến. Trên thị trường bồn nước có rất đa dạng các sản phẩm từ mẫu mã đến kích thước với nhiều mức giá khác nhau.

Trong đó, Sơn Hà là một trong những địa điểm được lựa chọn hàng đầu tại Việt Nam của người tiêu dùng. Với nguồn nước nhiễm mặn, chúng tôi khuyến khích bạn nên sử dụng bồn nước nhựa ởi những công dụng hữu ích của nó dưới đây:

Nếu bạn có ý định muốn sử dụng bồn inox thì chúng tôi có lời khuyên là không nên sử dụng bởi khi sử dụng bồn sẽ bị gỉ sét, ăn mòn, ảnh hưởng đến nguồn nước và từ đó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn.

Nếu vẫn đang phân vân không biết mua hàng chính hãng, chất lượng cao, bạn có thể tham khảo bồn nước nhựa tại Sơn Hà. Sơn Hà chúng tôi cam kết luôn cung cấp những mặt hàng chính hãng đảm bảo chất lượng và có giá cả cực kỳ hợp lý. Liên hệ hotline: 0969.26.90.90 nếu như bạn muốn mua bồn nhựa.

Đọc đến đây chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao nước biển lại mặn?” Những kiến thức mà chúng tôi cung cấp ở trên có lẽ đã đủ cho bạn có thêm những thông tin hữu ích và thú vị. Và trong trường hợp nào đó, bạn có thể áp dụng vào đời sống.

Đừng quên thường xuyên truy cập website Sonha.net.vn của chúng tôi để có thêm những thông tin tích cực đến từ chúng tôi nhé! Cảm ơn bạn vì đã theo dõi đến cuối bài viết

Muối biển sạch là muối hạt, lớp muối được kết tinh trên ruộng muối. Muối hạt là muối biển tự nhiên, có hạt muối thô to, vị mặn đậm hơn các loại muối khác, hơi dính tay. Muối hạt khá phổ biến trong đời sống hằng ngày và có giá thành tiết kiệm nhất trong các loại muối.

Muối biển sạch đạt tiêu chuẩn xuất khẩu được cung ứng cho các công ty, nhà máy chế biến gia vị, lương thực, thực phẩm….với tiêu chuẩn cao nhất về muối.

THÀNH PHẦN: 100% muối hạt tự nhiên

– Muối biển sạch Nanosalt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

– Muối hạt có vị mặn đậm đà không gắt, không tanh.

– Hạt muối thô to, hơi dính tay so với các loại muối khác, tan chậm.

– Không qua xử lý hóa chất như tẩy trắng, chống vón…

– Nấu nước muối để làm trứng muối, muối dưa cà, làm mắm, làm chao, làm nước mắm, nước tương, tương…

– Làm muối chấm như muối tiêu, muối tôm…

– Ngâm rửa rau củ thịt cá gia vị để sát khuẩn

– Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát

– Tránh ánh nắng trực tiếp và nơi ẩm ướt

XUẤT XỨ:  Muối Biển Quỳnh Lưu, Nghệ An.

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản xuất

Cánh đồng muối Quỳnh Lưu, Nghệ An

Sản xuất và phân phối độc quyền bởi

Xóm 6, Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu, Nghệ An

Mua hàng trực tiếp qua các link phía dưới nhé!

https://www.facebook.com/Nanosalt.vn

https://www.youtube.com/@nanosalt-tinhhoacuabien6026

Đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối. Phần lớn lượng muối này bắt nguồn từ đất liền bao quanh chúng ta.

Đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối. Ảnh: Thinkstock

Đại dương bao phủ hầu hết toàn bộ bề mặt Trái Đất. Lượng muối NaCl hòa tan làm tăng 3,5 % trọng lượng nước trong tất cả các đại dương. Nếu loại bỏ muối ra khỏi nước, chúng ra sẽ thu được khoảng 50 triệu tỷ tấn muối, tạo thành một lớp muối dày 153 mét bao phủ xung quanh Trái Đất, tương đương chiều cao của tòa nhà 40 tầng.

Nguồn gốc của muối một phần xuất phát từ miệng núi lửa hoặc đá trên đáy biển. Tuy nhiên, phần lớn muối có nguồn gốc trên đất liền. Để có thể hiểu rõ hơn, chúng ta xem xét chu trình của nước trong tự nhiên.

Nước ngọt từ những cơn mưa không ở dạng tinh khiết 100%. Nó hòa tan CO2 (một chất có tính axit nhẹ) trong khí quyển trên đường rơi xuống mặt đất. Sau đó, nước mưa chảy trên mặt đất để tiếp cận với đường thoát nước trong khu vực. Tính axit của nước mưa phá vỡ đá, thu giữ ion trong đá và mang chúng ra biển. Khoảng 90% các ion này là natri hoặc clo. Hai loại ion này kết hợp với nhau tạo thành muối.

Nước ngọt chảy tới đại dương bị bốc hơi, tạo thành những đám mây. Tuy nhiên, natri, clo và nhiều ion khác vẫn ở lại. Chúng tích lũy theo thời gian, hình thành nên vị mặn đặc trưng của nước biển. Miệng phun thủy nhiệt dưới đáy đại dương tiếp tục bổ sung thêm nhiều khoáng chất hòa tan (bao gồm cả natri và clo) đóng góp vào độ mặn tự nhiên của biển.

Lượng muối tích tụ ở các dòng sông rất nhỏ, ít hơn 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Độ mặn của nước biển cũng khác nhau trên khắp Trái Đất. Ở vùng cực, nước biển không mặn bằng những nơi khác vì chúng được băng tan hòa loãng. Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ cao làm nước bốc hơi mạnh, khiến nước biển mặn hơn.

Lê Hùng (theo BBC/How stuff works)