Giờ Ở Mỹ Và Việt Nam

Giờ Ở Mỹ Và Việt Nam

Tham quan Dubai, tiểu vương quốc xa hoa nhất thế giới là sự lựa chọn không thể hoàn hảo hơn dành cho những tín đồ du lịch và yêu thích khám phá. Những thông tin liên quan đến quốc gia này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của người dân và du khách đặc biệt là những người du lịch lần đầu. Múi giờ Dubai là bao nhiêu và chênh lệch thế nào so với khung giờ Việt Nam là câu hỏi top 1. Cùng VietSense Travel tìm hiểu những thông tin liên quan đến vấn đề này xem có gì đặc biệt nhé!

Cách tính giờ giữa Việt Nam và Mỹ

Để tính chính xác giờ giữa Việt Nam và Mỹ, cần chú ý 2 yếu tố:

Nếu ở Việt Nam là 16h chiều, thì ở California (múi giờ Thái Bình Dương) sẽ là:

Còn ở New York (múi giờ miền Đông) sẽ là:

Lưu ý khi quy đổi giờ Việt Nam – Mỹ

Việt Nam nằm trong múi giờ UTC+7 và không thay đổi theo mùa

Múi giờ các thành phố lớn ở Mỹ:

Nên sử dụng các công cụ chuyển đổi múi giờ trực tuyến để tính toán chính xác

Việc nắm rõ các múi giờ ở Mỹ và cách quy đổi sang giờ Việt Nam rất quan trọng, đặc biệt đối với những người có kế hoạch du học, làm việc hoặc định cư tại Mỹ. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tính toán thời gian giữa hai quốc gia.

Mỹ cách Việt Nam bao nhiêu km? Khoảng cách là một trong những yế tố liên quan tới múi giờ tại mỗi đất nước. Nước ta thuộc khu vực châu Á, trong khi đó Mỹ lại là một quốc gia thuộc châu Mỹ.

Nếu tính theo khoảng cách chim bay thì từ TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam) tới USAR Central khoảng 14.853km. Trong khi đường kính của trái đất là 12.600km.

Mỹ cách Việt Nam hơn nửa bán kính trái đất

Do vậy, có thể nói Việt Nam và Mỹ cách nhau tới nửa quả địa cầu. Nếu như thời điểm ở Việt Nam đang là ban ngày thì thời điểm ở Mỹ lại đang là buổi tối và ngược lại.

Với một khoảng cách địa lý lớn như vậy thì Giờ Mỹ và giờ Việt Nam​ có sự chênh lệch lớn là điều dễ hiểu.

Nước Mỹ là quốc gia có diện tích rộng thứ 3 trên thế giới về diện tích lãnh thổ. Chính vì vậy mà quốc gia này trải dài qua nhiều kinh độ. Do đó mà các vị trí khác nhau trên nước Mỹ, múi giờ có thể được chia không giống nhau.

Hiện nay, Mỹ có tổng 9 múi giờ chính thức và 2 múi giờ không chính thức. 2 múi giờ không chính thức chính là vùng lãnh thổ không có dân cư (một trạm tìm hiểu khoa học đặt ở Cực Nam Trái Đất và đảo san hô Baker, Howland thuộc Thái Bình Dương). Do đó, để xác định chuẩn mực múi giờ Mỹ là bao nhiêu? Bạn cần biết được vị trí của rõ ràng trên đất Mỹ mà bạn quan tâm.

Mỹ áp dụng 9 múi giờ chính thức

9 múi giờ chính thức hiện nay của Mỹ bao gồm:

Múi giờ khu vực Thái Bình Dương: UTC – 8 (mùa đông) và UTC – 7 (mùa hè).

Bao gồm các bang như California, Nevada, Washington và Oregon (không bao gồm quận Malheur).

Vào mùa hè chênh lệch giữa múi giờ khu vực Thái Bình Dương với múi giờ Việt Nam là 14 tiếng. Vào mùa đông phần chênh lệch này là 15 tiếng

Ví dụ, hiện tại giờ Việt Nam là 20h ngày 20/11/2024 thì giờ thủ đô Washington là 5h sáng ngày 20/11/2024. Giờ Mỹ và giờ Việt Nam​ khi này chênh lệch 15 tiếng đồng hồ.

Như thông tin chia sẻ, để xác định chênh lệch giờ Mỹ và gViệt nam. Bạn phải xác định thành phố, vị trí cụ thể của khu vực tại Mỹ. Tiếp đó lựa chọn múi giờ tương ứng dựa vào mùa Hè hay mùa Đông tại Mỹ.

Dựa theo múi giờ của các bang ở Mỹ. Chênh lệch giờ Mỹ và Việt Nam vào mùa hè giao động từ 11 tiếng đến 14 tiếng. Chênh lệch giờ Mỹ và Việt nam vào mùa đông là từ 12 tiếng đến 15 tiếng.

Để có thể xác định giờ Mỹ hiện tại nhanh nhất ở bất kỳ thành phố hay bang nào của Mỹ. Bạn có thể tìm kiếm trên Google với cú pháp: time + [tên thành phố]. Chờ giây lát kết quả hiện ra trong tích tắc. Hoặc tham khảo tại công cụ Time is.

Có thể bạn chưa biết, có gần 70 quốc gia trên thế giới mỗi năm đều sẽ phải điều chỉnh đồng hồ theo giờ mùa hè (daylight saving time - DST). Chẳng hạn năm 2024, ngày 6/11, đến hẹn lại lên, nước Mỹ lại đổi giờ từ giờ mùa hè DST sang giờ tiêu chuẩn Standard Time.

Daylight saving time sẽ bắt đầu vào ngày chủ nhật thứ 2 của tháng 3 khi đồng hồ chuyển sang 2:00 am. Lúc này, người dân sẽ vặn đồng hồ tới 1 tiếng thành 3 giờ sáng để bước vào giờ mùa hè. DST sẽ kéo dài cho đến tháng 11. Nó kết thúc vào 2 giờ sáng ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 11. Khi này đồng hồ sẽ được lùi về 1 giờ, trở lại với giờ tiêu chuẩn. Việc điều chỉnh đồng hồ theo DST đã được áp dụng ở hầu hết các tiểu bang ở nước Mỹ, ngoại trừ 2 tiểu bang là Arizona và Hawaii.

Sự thay đổi giờ đồng hồ này diễn ra vào nửa đêm và vào một ngày cuối tuần. Với mục đích là giảm bớt sự gián đoạn, thay đổi cho lịch trình các ngày trong tuần.

DST được thực hiện như một giải pháp để giúp con người tận dụng được số giờ ban ngày hạn chế. Hơn nữa, độ phổ biến của DST chủ yếu phụ thuộc vào vị trí quốc gia đó cách xích đạo bao xa. Nếu càng ở xa xích đạo, các quốc gia càng có sự khác biệt rõ rệt về độ dài ngày giữa mùa hè và mùa đông.

Tranh cãi xoay quanh việc đổi giờ

Tuy nhiên, không phải ai cũng thích sự thay đổi giờ này. Tại Hawaii, hầu hết Arizona (không bao gồm Quốc gia Navajo) cùng các vùng lãnh thổ của Guam, Puerto Rico, American Samoa, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ và Quần đảo Bắc Mariana. Họ đều lựa chọn không sử dụng thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày.

Còn trên toàn cầu, DST sẽ được áp dụng tùy theo từng khu vực. Hầu hết các khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, New Zealand và một số khu vực Trung Đông đều có sự thay đổi hàng năm. Cho dù mỗi khu vực có ngày bắt đầu và ngày dừng khác nhau. Còn phần lớn châu Phi và châu Á đều không cần thay đổi đồng hồ.

Hy vọng những thông tin trên đã phần nào giải đáp cho bạn những thắc mắc xoay quanh giờ Mỹ và giờ Việt Nam. Nếu còn băn khoăn, có thể để lại thông tin ở bên dưới để được giải đáp.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giờ chính thức hiện hành của Việt Nam được quy định trong quyết đinh số 134/2002/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc sửa đổi điều 1 của quyết định số 121/CP ngày 8 tháng 8 năm 1967 của Hội đồng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo điều 1 của quyết định 134/2002/QĐ-TTg thì giờ chính thức của Việt Nam được lấy theo "múi giờ thứ 7 theo hệ thống múi giờ quốc tế".[1]

Múi giờ được gọi là "múi giờ thứ 7 theo hệ thống múi giờ quốc tế" trong quyết định số 134/2002/QĐ-TTg đã liên tục được dùng làm giờ chính thức của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và trước đó là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ngày 1 tháng 1 năm 1968 theo quyết định số 121/CP ngày 8 tháng 8 năm 1967 của Hội đồng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về việc tính lịch và quản lý lịch của nhà nước. Theo điều 1 của quyết định số 121/CP thì Việt Nam "nằm hoàn toàn trong múi giờ thứ 7, theo hệ thống múi giờ quốc tế", giờ chính thức của Việt Nam là "giờ của múi giờ thứ 7".[1]

Việt Nam sử dụng cách viết giờ là 24 giờ. Trong văn nói thường ngày, người ta cũng thường sử dụng định dạng 12 giờ (nhưng cần chỉ rõ thêm đó là giờ buổi nào: sáng, trưa, chiều, tối, thay vì theo chữ viết tắt Latinh a.m. và p.m). Để đồng bộ hóa quy chuẩn của các thiết bị công nghệ sử dụng đồng hồ 12 giờ, đôi khi người ta cũng viết là "SA" ("sáng" tương đương "AM") và "CH" ("chiều" tương đương "PM") mặc dù trong thực tế đó có thể là một giờ không rơi vào hai định nghĩa này.

Việt Nam chưa từng và hiện vẫn không áp dụng quy ước giờ mùa hè.