Karaoke Nhà Nghèo Nên Phải Bôn Ba

Karaoke Nhà Nghèo Nên Phải Bôn Ba

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết bão số 3 và hoàn lưu sau bão xảy ra vào đầu tháng Chín vừa qua, đã khiến rất nhiều nhà dân sụp đổ, ngập lụt, bị tàn phá hoàn toàn, người dân bị thiệt hại nặng nề về tài sản, đặc biệt là nhà ở.

Khoảng 315.000 hộ dân cần hỗ trợ về nhà ở

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết từ năm 2011 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà ở; qua đó đã hỗ trợ cho hơn 1 triệu hộ gia đình người có công với cách mạng, hộ nghèo ở nông thôn và khu vực bị ảnh hưởng bởi thiên tai bão, lụt có nhà ở an toàn, ổn định.

Đơn cử như về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo khu vực nông thôn, triển khai thực hiện Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015, theo báo cáo của 58 tỉnh, thành phố tham gia chương trình và Ngân hàng chính sách xã hội; tính đến tháng 12/2020, các địa phương này đã thực hiện hỗ trợ được 117.427/236.324 hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở đạt tiêu chuẩn “3 cứng” (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng).

Theo Thủ tướng, cùng với xây nhà ở cho người có công và theo 3 chương trình mục tiêu quốc gia, từ nay đến hết năm 2025, cả nước phải xóa hơn 153.000 nhà dột nát, nhà tạm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Kết quả trên đạt tỷ lệ khoảng 50% so với số lượng hộ phải hỗ trợ thực tế (giai đoạn 1 thực hiện theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg, cả nước đã hỗ trợ được 531.000 hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở đạt tiêu chuẩn “3 cứng”).

Về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo khu vực bị bão, lụt, theo báo cáo của 13 địa phương thuộc diện tham gia thực hiện Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung - toàn chương trình đã thực hiện hỗ trợ được khoảng 23.040/23.797 hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở phòng tránh bão, lụt, đạt tỷ lệ 96,82%.

Để góp phần giải quyết nhu cầu hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát còn rất lớn hiện nay, ông Sinh cho biết trong giai đoạn 2021-2025 có 2 chương trình mục tiêu quốc gia có nội dung hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn. Tuy nhiên, phạm vi triển khai thực hiện của 2 chương trình mục tiêu này không bao phủ khắp cả nước mà chỉ thực hiện hỗ trợ đối với hộ nghèo tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi và hộ nghèo, hộ cận nghèo tại các huyện nghèo được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Ngoài ra do nguồn kinh phí được phê duyệt còn hạn chế, số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo cần hỗ trợ về nhà ở lớn nên độ bao phủ của các chương trình mục tiêu quốc gia đối với các đối tượng thụ hưởng của chương trình vẫn chưa được bao phủ hết. Thực tế hiện nay vẫn còn rất nhiều hộ nghèo, cận nghèo cần hỗ trợ về nhà ở, trong đó tổng số hộ nghèo và cận nghèo thiếu hụt về chất lượng nhà ở cần hỗ trợ khoảng 315.000 hộ.

Đáng chú ý, gần đây - bão số 3 và hoàn lưu của bão với sức tàn phá kinh hoàng đã khiến rất nhiều nhà dân (chủ yếu ở các tỉnh như Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Giang) sụp đổ, ngập lụt, bị tàn phá hoàn toàn, người dân bị thiệt hại nặng nề về tài sản, đặc biệt là nhà ở.

Do vậy việc nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu và cải thiện chất lượng nhà ở ngày một tốt hơn cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết qua tổng kết, đánh giá quá trình triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ nhà ở trước đây, Bộ Xây dựng đã rút ra những bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất các nội dung cơ bản của chính sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát để thực hiện trong giai đoạn mới.

Theo đó, Bộ Xây dựng đã xây dựng dự thảo Tờ trình và dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành quyết định này theo trình tự, thủ tục rút gọn; có hiệu lực thi hành kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.

“Mục tiêu về hỗ trợ nhà ở là đảm bảo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhà ở chắc chắn, an toàn, kể cả với các loại hình thiên tai thường xuyên của vùng, miền; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững, xóa bỏ hoàn toàn tình trạng nhà tạm, nhà dột nát để không ai bị bỏ lại phía sau,” ông Sinh nhấn mạnh.

Về điều kiện được hỗ trợ nhà ở, ông Sinh cho hay hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện sau: Chưa có nhà ở hoặc có nhà ở nhưng nhà ở là nhà tạm, nhà dột nát hoặc diện tích nhà ở bình quân đầu người nhỏ hơn 8m2; nhà ở phải được xây dựng hoặc sửa chữa trên đất ở hợp pháp, phù hợp với quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt; nhà ở bị hư hỏng do các nguyên nhân bất khả kháng như bão, lũ, lụt, sạt lở đất, hỏa hoạn hoặc các loại hình thiên tai khác.

Dự kiến vốn hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo xây dựng nhà ở sẽ trích từ Quỹ cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 656/QĐ-TTg ngày 16/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Bên cạnh nguồn vốn thực hiện chính từ quỹ trên, nguồn vốn thực hiện chính sách còn bao gồm: Vốn do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vận động từ cộng đồng xã hội và từ các doanh nghiệp; vốn của hộ gia đình, dòng họ; vốn huy động hợp pháp khác.

Ông Sinh lưu ý tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo trên cả nước theo Quyết định số 134/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, là 1.586.336 hộ; trong đó hộ nghèo và cận nghèo thiếu hụt về chất lượng nhà ở khoảng 315.000 hộ. Theo đó, dự kiến nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo làm nhà ở từ Quỹ cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát là 14.791,3 tỷ đồng; trong đó hỗ trợ xây mới nhà ở là 60 triệu đồng/hộ; sửa chữa nhà ở là 30 triệu đồng/hộ.

Ngoài nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp từ quỹ trên, tùy điều kiện cụ thể, các tỉnh, thành phố có thể bố trí thêm kinh phí từ ngân sách địa phương và huy động thêm sự tham gia của cộng đồng, các nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo như trong giai đoạn vừa qua.

Bên cạnh đó, các hộ cũng tự bỏ thêm kinh phí hoặc huy động thêm nguồn hỗ trợ bằng tiền, vật liệu, nhân công,... từ người thân, họ hàng, cộng đồng để nâng cao chất lượng nhà ở. Đây cũng là các nguồn vốn bổ sung mang lại hiệu quả, giúp các hộ nghèo, cận nghèo xây mới hoặc sửa chữa nhà ở đáp ứng yêu cầu theo quy định./.

ऐसा लगता है कि आप बहुत तेज़ी से काम करके इस सुविधा का दुरुपयोग कर रहे हैं. आपको इसका उपयोग करने से अस्थायी रूप से ब्लॉक कर दिया गया है.

अगर आपको लगता है कि यह हमारे कम्युनिटी स्टैंडर्ड के विरुद्ध नहीं है, तो

1. Lựa chọn đất nước để du học phụ thuộc các yếu tố nào?

Việc lựa chọn nước du học phù hợp cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Nên ưu tiên các quốc gia có chi phí du học thấp: Một số quốc gia Châu Âu như Na Uy, Đức, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp có nhiều chương trình miễn phí hoặc học phí thấp cho sinh viên quốc tế.

- Cân nhắc học bổng và hỗ trợ tài chính: Nhiều quốc gia có các chương trình học bổng và hỗ trợ tài chính dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Bạn nên tìm hiểu kỹ thông tin về các chương trình này trước khi quyết định du học.

- Lựa chọn học bổng phù hợp: Có nhiều loại học bổng khác nhau, bao gồm học bổng toàn phần (miễn phí toàn bộ chi phí du học), học bổng bán phần (miễn phí một phần chi phí du học), học bổng theo thành tích học tập, học bổng theo năng khiếu thể thao, nghệ thuật, v.v.

- Tìm hiểu về chương trình học bổng của các trường đại học: Nhiều trường đại học có chương trình học bổng riêng dành cho sinh viên quốc tế. Bạn nên truy cập website của trường đại học để tìm hiểu thông tin chi tiết.

- Nên ưu tiên các quốc gia có ngôn ngữ phổ biến: Một số quốc gia như Anh, Mỹ, Úc, Canada có ngôn ngữ là tiếng Anh, đây là ngôn ngữ phổ biến và dễ học.

- Cân nhắc học ngôn ngữ: Nếu bạn muốn du học tại một quốc gia có ngôn ngữ khác, bạn cần học ngôn ngữ đó trước khi đi du học.

- Nhiều quốc gia Châu Âu có chương trình học bằng tiếng Anh: Một số quốc gia Châu Âu như Đức, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển có nhiều chương trình học bằng tiếng Anh dành cho sinh viên quốc tế.

- Nên ưu tiên các quốc gia có nền kinh tế phát triển: Những quốc gia này có nhiều cơ hội việc làm cho du học sinh sau khi tốt nghiệp.

- Nghiên cứu thị trường lao động: Bạn nên tìm hiểu về thị trường lao động của quốc gia bạn muốn du học để biết ngành nghề nào có nhu cầu cao và mức lương ra sao.

- Tham gia các chương trình thực tập: Tham gia các chương trình thực tập sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm làm việc và tăng cơ hội xin việc sau khi tốt nghiệp.

- Nên ưu tiên các quốc gia có hệ thống giáo dục chất lượng cao: Một số quốc gia như Anh, Mỹ, Úc, Canada có hệ thống giáo dục được đánh giá cao trên thế giới.

- Nghiên cứu về các trường đại học: Bạn nên tìm hiểu về các trường đại học ở quốc gia bạn muốn du học và lựa chọn trường đại học phù hợp với chuyên ngành và sở thích của bạn.

- Đọc đánh giá về các trường đại học: Bạn có thể tham khảo các trang web đánh giá giáo dục như QS World University Rankings, Times Higher Education World University Rankings để tìm hiểu về các trường đại học.

- Môi trường sống: Bạn nên tìm hiểu về văn hóa, khí hậu, và môi trường sống của quốc gia bạn muốn du học để đảm bảo bạn có thể hòa nhập và thích nghi với môi trường mới.

- Chi phí sinh hoạt: Bạn cần tính toán chi phí sinh hoạt tại quốc gia bạn muốn du học để đảm bảo bạn có đủ khả năng chi trả.

- Chính sách hỗ trợ du học sinh: Một số quốc gia có chính sách hỗ trợ du học sinh như miễn phí visa, cấp phép lao động, v.v.

2. Nhà nghèo nên du học nước nào?

Dưới đây là một số gợi ý về các quốc gia phù hợp cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn:

Thay vì lựa chọn du học các nước Châu Âu, châu Úc, châu Mỹ đắt đỏ, nhiều sinh viên chọn đến các nước châu Á du học để tiết kiệm chi phí. Vậy du học nước nào chi phí rẻ nhất châu Á?

- Malaysia: Malaysia chắc chắn là một trong những quốc gia du học giá rẻ nhất khu vực châu Á với chi phí ước tính khoảng 7.550 USD. Hơn nữa, Malaysia cũng có các chi nhánh của một vài trường đại học quốc tế như Đại học Monash (Úc) hay Đại học Nottingham (Anh). Nhờ đó, sinh viên có cơ hội học tập và nhận bằng của các trường quốc tế với mức chi phí thấp hơn so với học tại trụ sở chính.

- Thái Lan: Phân vân không biết đi du học nước nào rẻ nhất thì Thái Lan chính là một gợi ý lý tưởng. Chi phí du học Thái Lan dự kiến khoảng 3.000- 8.000 USD/năm bao gồm cả học phí và tiền sinh hoạt.

- Philippines: Chi phí du học Philippines rẻ hơn so với một số quốc gia khác tại châu  u, châu Mỹ,.... Trung bình khoảng 3.000- 8.500 USD/năm, đã bao gồm học phí, tiền nhà, ăn uống, di chuyển.

- Đài Loan: Không phải ngẫu nhiên, du học Đài Loan thu hút nhiều sinh viên Việt Nam như thế. Nếu như trước đây người Việt sang Đài chủ yếu theo diện xuất khẩu lao động thì ngày nay nhiều bạn trẻ chọn Đài Loan là điểm đến học tập, nâng cao trình độ và phát triển tương lai bởi nền giáo dục chất lượng cùng chi phí học tập khá rẻ.

- Trung Quốc: Nên đi du học nước nào ở châu Á chi phí phải chăng, chắc chắn không thể bỏ qua Trung Quốc. Hệ thống cơ sở vật chất của quốc gia này được đánh giá cao, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại. Đặc biệt, Trung Quốc có 2 trường đại học lớn được xếp trong danh sách các trường đại học hàng đầu thế giới chính là Đại học Bắc Kinh và Đại học Thanh Hoa. Học phí du học Trung Quốc dao động từ 1.500 - 4.000 USD/năm, tương đối phải chăng.

- Ấn Độ: Đây cũng là quốc gia có mức học phí và chi phí sinh hoạt khá rẻ dành cho sinh viên quốc tế. Chi phí ước tính khi đi du học Ấn Độ dao động khoảng 12.480 USD/năm, bao gồm học phí và tiền sinh hoạt.

Bạn có thể tham khảo một số nước sau đây. Đây là  các nước có chi phí rẻ cũng như được chính phủ nước đó hỗ trợ rất nhiều:

- Ba Lan: Nằm ở Trung Âu, Ba Lan được biết đến là đầu mối giao lưu của các quốc gia Châu Âu cùng môi trường sống trong lành và phong cảnh thiên nhiên thơ mộng. Học phí các trường đại học tại Ba Lan khá "dễ thở", dao động khoảng 2.000 - 12.000 Euro/năm tùy từng loại trường và chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt tại Ba Lan rẻ hơn so với các nước khác ở Châu Âu, dao động từ 350- 550 Euro/tháng.

- Phần Lan: Các trường đại học tại Phần Lan được chia thành nhóm đại học thường và nhóm đại học khoa học ứng dụng. Học phí tại các trường đại học công lập Phần Lan thường dao động từ 6.000- 18.000 Euro/năm. Bên cạnh đó, các trường đại học tại Phần Lan thường có những suất học bổng giá trị dành cho sinh viên quốc tế đang theo đuổi các chương trình học tại quốc gia này.

- Đức: Không chỉ thu hút sinh viên quốc tế bởi nền giáo dục chất lượng với nhiều trường đại học nằm trong bảng xếp hạng QS, Đức còn được ưu ái lựa chọn bởi các chương trình đào tạo giảng dạy bằng tiếng Anh ở cả 2 bậc cử nhân và cao học (thạc sĩ/tiến sĩ) hoàn toàn miễn phí tại các trường công lập.

- Thụy Điển: Du học sinh đến từ bất kỳ quốc gia nào trên thế giới khi tham gia học chương trình tiến sĩ tại Thụy Điển đều được miễn giảm học phí. Theo đó, chỉ cần chi trả khoảng 800-1200 Euro/tháng tiền sinh hoạt phí.

- Hungary: Mức học phí tại những trường đại học công lập ở Hungary khá thấp so với các quốc gia trên thế giới, trung bình khoảng 2.500- 3.000 Euro/năm.

Ngoài những quốc gia kể trên, bạn có thể tham khảo thêm một vài đất nước có chi phí du học rẻ ở các châu lục khác như:

- Canada: Học phí du học Canada được đánh giá thấp hơn so với các thành phố khác như New York hay London. Mức học phí tại Canada khoảng 13.000- 32.000 CAD/năm. Ngoài ra, du học sinh cần chi trả thêm khoản phí sinh hoạt khoảng 90.000 - 120.000 CAD/tháng gồm ăn uống,nhà ở, đi lại, vui chơi giải trí,....

- New Zealand: Các trường tại New Zealand đa dạng học bổng từ 30-100% dành cho sinh viên quốc tế và học bổng từ Chính phủ quốc gia này. Vì thế, săn thành công học bổng, sinh viên sẽ giảm gánh nặng tài chính khá nhiều.

- Mexico: Không chỉ thu hút sinh viên quốc tế bởi nền văn hóa đa dạng, Mexico còn được nhiều bạn trẻ trên thế giới lựa chọn bởi chi phí du học hợp lý. Tại các trường tư thục ở thủ đô Mexico phải trả khoảng 6.300 USD/năm tiền học phí và chi phí sinh hoạt khoảng 9.250 USD, có thể rẻ hơn ở những khu vực xa trung tâm.

- Ireland: So với các địa điểm du học khác như Anh, Mỹ hay Canada, các thành phố ở Ireland có chi phí học tập và sinh sống hợp lý hơn khá nhiều. Tổng chi phí sinh hoạt của một du học sinh dao động khoảng 7.000 - 12.000 Euro.