Nhà Nước Ra Đời Sớm Nhất Ở Đông Nam Á

Nhà Nước Ra Đời Sớm Nhất Ở Đông Nam Á

Câu 1: A. Thế giới và khu vực đang có những chuyển biến quan trọng.

Các nước ở khu vực Đông Nam Á gồm có các nước nào? Thủ đô của các nước ở khu vực Đông Nam Á là gì?

Đông Nam Á là tiểu vùng nằm ở phía Đông Nam của Châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là vùng địa lý quan trọng, cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia, bao gồm hệ thống đảo, bán đảo, quần đảo đan xen giữa biển, vịnh biển vô cùng phức tạp.

Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia, đó là:

Trong đó có 10 quốc gia là thành viên chính thức của Tổ chức ASEAN và quốc gia còn lại là quan sát viên của tổ chức này (Đông Timor).

Thủ đô của 11 nước Đông Nam Á gồm có như sau:

Kuala Lumpur và Putrajaya (thủ đô hành chính)

Các nước ở khu vực Đông Nam Á gồm có các nước nào? Thủ đô của các nước ở khu vực Đông Nam Á là gì? (Hình từ internet)

Nên đi du lịch nước nào ở Đông Nam Á?

Trong khu vực Đông Nam Á có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn nhưng quốc gia nào mới là nơi đáng để du lịch nhất. Việc đi du lịch trong khu vực Đông Nam Á rất thuận lợi khi chi phí cho chuyến đi không quá cao, ngoài ra du khách không cần phải chuẩn bị visa. Dưới đây là những nước bạn nên đi du lịch trong khu vực Đông Nam Á:

Thái Lan là một địa điểm du lịch lý tưởng nhất trong khu vực Đông Nam Á. Đây là một điểm du lịch không chỉ nổi tiếng trong khu vực mà con trên thế giới. Điểm đến bạn không thể bỏ qua đó là Pai – một thị trấn cách Chiang Mai khoảng 136km, có khí hậu ôn hòa dễ chịu.

Thái Lan có nền ẩm thực nổi tiếng với sự kết hợp của 3 vị chính là: cay, chua và ngọt. Tại Thái Lan bạn sẽ được thưởng thức các món ăn như: Pad Thái, kem dừa, chè Thái, xôi xoài, tom yum.

++ Bạn có thể tham khảo những vấn đề khu đi du lịch Thái Lan tại đây

Singapore là đất nước phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á. Tại đây bạn sẽ được thưởng thức màn trình diễn âm thanh và ánh sáng vô cùng đẹp mắt giữa những cây khổng lồ tại Garden by the Bay.

Đến với quốc đảo sư tử bạn sẽ được thưởng thức các món bánh cà rốt (chai tow kueh), gồm những miếng bột gạo và củ cải trắng đem hấp lên sau đó chiên như trứng ốp la được trang trí với hành lá, thường ăn kèm với nước tương.

Myanmar là một trong những địa điểm du lịch lý tưởng tại khu vực Đông Nam Á. Vùng đất của những công trình đền chùa độc đáo nhất ở khu vực Đông Nam Á. Ẩm thực tại Myanmar bị ảnh hưởng nhiều từ Ấn độ, Trung Quốc và Thái Lan.

Nổi tiếng với những cánh rừng nguyên sinh có nhiều loại động vật quý hiếm và những ngọn núi cao nhất tại Malaysia trong đó có núi Kinabalu là ngọn núi cao nhất Đông Nam Á.

Tại Malaysia có những nơi lặn biển tốt nhất tại khu vực Đông Nam Á. Cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực phong phú, người dân thân thiện, Malaysia là nơi đáng để du lịch trong khu vực.

Nằm tại phía Tây Bắc của Campuchia, Siem Reap điểm đến không thể bỏ qua nhờ quần thể đền Angkor. Bên cạnh đó bạn có thể tham quan ngôi đền Bayon là ngôi đề ấn tượng nhất trong quần thể Angkor.

Về ẩm thực Campuchia, bạn có thể thưởng thức món bò lúc lắc. Ở Campuchia, món này thường được ướp với hạt tiêu xanh, nước cốt chanh và lắc đều tay với tỏi, hành tây, dầu hào.

Đương nhiên Việt Nam vẫn nằm trong những nơi đáng để du lịch nhất tại Đông Nam Á với rất nhiều cảnh đẹp. Nhưng nếu bạn muốn tìm một cảm giác với không khí mới các quốc gia trên là sự lựa tốt nhất cho một chuyến du lịch trong khu vực.

++ Thời gian bay từ Việt Nam sang Singapore mấy tiếng?

++ Kinh nghiệm săn mua vé máy bay giá rẻ đi Singapore

Xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á thông qua hình thức nào?

Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:

Như vậy, hiện nay người lao động muốn xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á có thể thông qua 03 hình thức như sau:

(1) Thông qua đơn vị sự nghiệp công lập

Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với đơn vị sự nghiệp để thực hiện thỏa thuận quốc tế.

(2) Thông qua dịch vụ tư vấn việc làm

Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:

- Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;

- Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.

- Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

(3) Giao kết với doanh nghiệp nước ngoài

Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài.

Quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng như thế nào?

Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:

- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;

- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;

- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;

- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.

- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;

- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;

- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;

- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;

- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;

- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.