Quá cảnh (Transit) Nhật Bản là khi bạn đi qua quốc gia này trong khoảng thời gian dưới 15 ngày, trên đường đi từ một nước sang một nước khác. Tuy nhiên, các hoạt động lưu trú quá cảnh chỉ được giới hạn trong các hoạt động tham quan, giải trí và nghỉ ngơi, không bao gồm việc thăm thân nhân, bạn bè hoặc người quen.
Trường hợp nào cần làm visa quá cảnh Nhật Bản
Để biết chính xác, bạn nên liên hệ với hãng bay và người bán vé. Tuy nhiên, trường hợp thông thường cần xin visa transit Nhật là:
Thủ tục tạm nhập tái xuất hàng hóa
Căn cứ theo Điều 82 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, thủ tục hải quan đối với tạm nhập tái xuất hàng hoá được thực hiện như đối với các hàng hoá xuất, nhập khẩu nêu tại Mục 5 Chương III Nghị định số 08/2015/NĐ-CP. Một số nội dung khác được hướng dẫn và bổ sung như sau:
+ Địa điểm thực hiện: Ở Chi cục Hải quan cửa khẩu - nơi lưu giữ các hàng tạm nhập vào Việt Nam.
+ Hồ sơ hải quan tạm nhập hàng hoá: Được thực hiện theo khoản 2 Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, được sửa đổi bổ sung bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC, cụ thể hồ sơ gồm có:
Tờ khai hải quan (khai theo các chỉ tiêu tại mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư 39/2018/TT-BTC.
01 bản chụp hóa đơn thương mại/chứng từ giá trị tương đương đối với trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán.
01 bản chụp vận đơn/chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương vận đơn đối với trường hợp hàng vận chuyển theo đường biển/đường sắt/đường hàng không hoặc vận tải theo nhiều phương thức (trừ hàng nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng nhập khẩu được người nhập cảnh mang từ đường hành lý).
01 bản chính bảng kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu tạm nhập.
01 bản chính (khi nhập khẩu lần đầu) giấy phép nhập khẩu/văn bản cho phép nhập khẩu đối với hàng hoá quy định phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch/văn bản thông báo giao quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu của cơ quan thẩm quyền.
01 bản chính giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành, nếu luật chuyên ngành quy định có thể nộp bản chụp hoặc không quy định cụ thể thì có thể nộp bản chụp.
01 bản chụp đối với thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên chứng từ chứng minh tổ chức/cá nhân đủ điều kiện nhập khẩu hàng hoá.
Chứng từ chứng nhận xuất xứ của hàng hoá.
01 bản chụp và xuất trình bản chính để đối chiếu danh mục các máy móc, thiết bị nếu trong trường hợp phân loại máy liên hợp/tổ hợp máy.
01 bản chụp Hợp đồng uỷ thác (nếu uỷ thác để nhập khẩu).
01 bản chụp Hợp đồng bán hàng cho viên nghiên cứu, trường học, hoặc hợp đồng cung cấp hàng hoá/hợp đồng cung cấp dịch vụ đối với các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho nghiên cứu, giảng dạy,...
Ngoài ra, trong hồ sơ còn phải có các giấy tờ sau:
01 bản chụp hợp đồng mua bán hàng nhập khẩu.
01 bản chụp giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hoá được cấp bởi Bộ Công thương.
01 bản chính giấy phép tạm nhập, tái xuất được Bộ Công thương cấp đối với mặt hàng tạm nhập.
+ Địa điểm thực hiện: Ở Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập/Chi cục Hải quan cửa khẩu tái xuất. Riêng đối với hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất kinh doanh có điều kiện thì phải thực hiện thủ tục tại Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập.
+ Hồ sơ hải quan tái xuất hàng hoá: Được thực hiện theo khoản 1 Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, được sửa đổi bổ sung bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC, cụ thể hồ sơ gồm có:
Tờ khai hải quan (khai theo các chỉ tiêu tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư 39/2018/TT-BTC.
01 bản chụp hóa đơn thương mại/chứng từ giá trị tương đương đối với trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán.
01 bản chính bảng kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu tạm nhập.
01 bản chính (khi xuất khẩu lần đầu) giấy phép xuất khẩu/văn bản cho phép xuất khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu thuộc diện được quản lý theo giấy phép.
01 bản chính giấy thông báo miễn kiểm tra/giấy thông báo kết quả kiểm tra chuyên ngành/chứng từ khác theo quy định.
01 bản chụp đối với thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên chứng từ chứng minh tổ chức/cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hàng hoá.
01 bản chụp Hợp đồng uỷ thác (nếu uỷ thác để xuất khẩu).
Lưu ý: Khi làm thủ tục tái xuất, thương nhân phải khai báo thông tin số tờ khai tạm nhập, số thứ tự của hòng hàng tại tờ khai tạm nhập tương ứng đối với từng dòng hàng khi tái xuất để hệ thống có thể theo dõi và trừ lùi; Hệ thống tự động thực hiện trừ lùi dự theo số lượng nêu tại tờ khai tạm nhập tương ứng.
01 tờ khai tạm nhập có thể sử dụng làm tái xuất nhiều lần; tuy nhiên 01 tờ khai tái xuất chỉ được khai báo dựa theo 01 tờ khai tạm nhập tương ứng. Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai tái xuất tiến hành kiểm tra thông tin tờ khai trên hệ thống để thực hiện thủ tục tái xuất.
Tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu khác gì nhau?
- Thủ tục tạm nhập tái xuất là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài/khu vực đặc biệt tại lãnh thổ Việt Nam (khu vực hải quan riêng) vào Việt Nam, quá trình này có làm thủ tục nhập khẩu vào nước Việt Nam và thủ tục xuất khẩu khỏi Việt Nam.
- Được thực hiện theo 02 hợp đồng riêng: Hợp đồng mua hàng được thương nhân Việt Nam ký kết với thương nhân của nước xuất khẩu và Hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân của nước nhập khẩu hàng hoá. Ngoài ra, hợp đồng mua hàng cũng có thể được ký trước hợp đồng bán hàng.
- Là việc mua hàng từ một nước hoặc vùng lãnh thổ đến bán sang một nước/vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ của Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam cũng không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Phương thức chuyển khẩu thực hiện theo các hình thức:
Hàng được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu và không qua cửa khẩu của Việt Nam.
Hàng được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có qua cửa khẩu của Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam, cũng không làm thủ tục xuất khẩu khỏi Việt Nam.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Quy trình xin visa quá cảnh Anh
Bước 1: Xác định loại thị thực phù hợp Bạn có thể đủ điều kiện cho các loại thị thực khác nhau tùy thuộc vào lý do bạn đến Anh và thời gian đi là bao lâu. Kiểm tra loại thị thực bạn cần tại liên kết hữu ích dưới chân website này Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ
Bước 6: Theo dõi hồ sơ và nhận kết quả
Tạm nhập tái xuất hàng hoá là thủ tục hải quan rất phổ biến tại Việt Nam. Chi tiết thủ tục tạm nhập tái xuất như thế nào, cùng tham khảo tại bài viết dưới đây.
Thế nào là tạm nhập tái xuất hàng hoá?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 29 Luật Thương mại số 36/2005/QH11, tạm nhập, tái xuất hàng hoá được quy định là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng (theo quy định pháp luật) vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào nước Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Hồ sơ xin visa quá cảnh Nhật Bản
Bankervn chuyên tư vấn dịch vụ làm visa quá cảnh Nhật Bản. Uy tín được khẳng định với trên 15.000+KH trong và ngoài nước. Với tỷ lệ phản hồi hài lòng dịch vụ từ 98.9% trở lên trên google map và mạng xã hội từ 2017 đến nay. Bankervn tự tin sẽ hỗ trợ bạn tốt nhất có thể. Tham khảo Dịch vụ visa Nhật Bản hoặc liên hệ Hotline 0909908838 để được tư vấn tận tình nhất.
Trường hợp có vé đi lại trong vòng 72 giờ và không có chuyến bay chuyển tiếp nào khác trong cùng ngày, bạn có thể được cấp “Japan Shore Pass” mà không cần làm visa quá cảnh. Loại thẻ này do hãng hàng không xử lý, hãy liên lạc trực tiếp với họ để biết thêm chi tiết.
Điều kiện nhận Japan Shore Pass
Nhóm A: Sân bay Narita (NRT), Haneda (HND), Nagoya (NGO), Niigata (KIJ), Komatsu (KMQ) và Yokota (OKO); Cảng biển Tokyo, Yokohama, Niigata và Nagoya.
Nhóm B: Sân bay Osaka (KIX), Nagoya (NGO) và Komatsu (KMQ); Cảng biển Osaka, Kobe và Nagoya.
Nhóm C: Sân bay Fukuoka (FUK), Nagasaki (NGS), Kumamoto (KMJ), Kagoshima (KOJ), Naha (OKA) và Kadena (DNA); Cảng biển Hakata (Fukuoka), Shimonoseki và Naha (Okinawa).
Nhóm D: Sân bay Chitose (CTS); Cảng biển Tomakomai, Otaru, Hakodate và Muroran.
Visa quá cảnh Nhật Bản (transit Nhật Bản) là loại visa áp dụng cho công dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thông nhập cảnh vào Nhật Bản trên đường di chuyển đến quốc gia thứ ba trong trường hợp phải đổi sân bay cho chặng bay tiếp theo. Các hoạt động dành cho visa quá cảnh Nhật Bản chỉ giới hạn trong mục đích du lịch, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi mà không bao gồm việc thăm người thân, bạn bè, người quen tại Nhật Bản.
Visa này không dành cho những người muốn lưu trú lâu hơn ở Nhật Bản hoặc có ý định tham quan dài ngày. Nếu bạn đến Nhật Bản với mục đích du lịch, tham gia các hoạt động giải trí, thăm người thân,... bạn có thể tham khảo thêm thông tin về visa du lịch Nhật Bản tự túc hoặc visa thăm thân Nhật Bản.