Tiểu Thuyết Văn Học Là Gì

Tiểu Thuyết Văn Học Là Gì

Văn học Mỹ thời kỳ lập quốc và thuộc địa cho đến năm 1776 khởi đầu bằng các truyền thuyết, thần thoại, truyện cổ và những bài ca truyền miệng thuộc các nền văn hóa của dân Da đỏ. Trong hơn 500 ngôn ngữ và nền văn hóa bộ lạc khác nhau của dân Da đỏ tồn tại ở Bắc Mỹ trước khi những người châu Âu đầu tiên tìm đến đã chẳng có được một nền văn học thành văn nào. Kết quả là nền văn học truyền miệng châu Mỹ bản địa hết sức đa dạng. Những truyện kể của các nền văn hóa săn bắn sống gần như du mục của bộ lạc Navajo khác hẳn với các câu chuyện của những bộ lạc nông nghiệp định cư như dân tộc Acoma sinh sống trong làng; những câu chuyện của cư dân sống ven hồ ở phương Bắc như Ojibwa về cơ bản khác hẳn các câu chuyện của các bộ lạc sống trên sa mạc như Hopi...

Trình bày bài thuyết trình thật tự nhiên

Có công tác chuẩn bị tốt không có nghĩa trẻ thuyết trình dựa hoàn toàn vào kịch bản có sẵn. Thay vào đó, trẻ cần có lối trình bày thật tự nhiên. Một khi trẻ đã hiểu rõ nội dung cần truyền tải và đối tượng cần nghe thì trẻ sẽ dễ dàng thuyết trình lưu loát, tự nhiên hơn. Phụ huynh cần động viên, góp ý giúp trẻ đứng lên thuyết trình mà giống như đang kể một câu chuyện để người nghe cảm nhận bài thuyết trình thú vị, tự nhiên hơn.

Rèn luyện để nâng cao sự tự tin

Sự tự tin là một dạng năng lực quan trọng, đặc biệt là đối với trẻ em – độ tuổi cần ươm mầm và nuôi dưỡng sự tự tin để bứt phá hơn. Tự tin chính là việc xây dựng niềm tin vào bản thân. Khi một đứa trẻ có đủ tự tin thì sẽ đạt được nhiều kết quả tốt trong học tập, từ đó xông xáo hơn trong cuộc sống. Hơn thế, rèn luyện sự tự tin chính là bí quyết quan trọng bậc nhất giúp trẻ mạnh dạn thuyết trình trước đám đông.

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình giúp nâng cao sự tự tin cho trẻ

Doanh nghiệp có nên xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch?

Xuất khẩu hàng tiểu ngạch đơn giản hơn rất nhiều so với xuất khẩu chính ngạch nhưng cũng vì thế mà chúng tồn tại một số rủi ro nhất định (Đừng bỏ qua: chính ngạch là gì?). Vì vậy, để có hướng đi lâu dài doanh nghiệp không nên xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch bởi:

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch sẽ không còn nhiều cơ hội trong tương lai. Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc cần thay đổi tư duy sản xuất, chuyển dịch dần sang hình thức xuất khẩu chính ngạch. Điều này giúp doanh nghiệp xuất khẩu ổn định, hạn chế khả năng hàng hóa bị thu giữ và được đảm bảo quyền lợi khi có tranh chấp phát sinh.

Qua nội dung trên đây, SUTECH đã chia sẻ cho doanh nghiệp biết hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu này. Đồng thời, đưa ra lời khuyên giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương thức xuất khẩu hàng hóa sao cho cho phù hợp nhất. Doanh nghiệp còn bất cứ băn khoăn gì vui lòng liên hệ với SUTECH để được giải đáp cụ thể.

Tên thật là Bùi Thị Tuyết Mai dân tộc Mường, sinh năm 1971, tại Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.

Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Bùi Thị Tuyết Mai có thời gian học trường cấp 3 Chu Văn An ở Hà Nội.

Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bùi Thị Tuyết Mai theo học Trường Cao đẳng Sư Phạm Thường Tín thuộc Hà Sơn Bình cũ. Trong thời gian này, Bùi Thị Tuyết Mai bắt đầu làm thơ, bài thơ đầu tiên ra đời Tâm tình người thiếu nữ, ghi lại nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ khi đi học ở nơi xa.

Năm 1991, tốt nghiệp Sư phạm, Bùi Thị Tuyết Mai được phân công về Trường Đảng tỉnh Hòa Bình, sau đổi tên thành Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình. Trong thời gian này do yêu cầu công tác Bùi Thị Tuyết Mai phải đi đó, đi đây vùng sâu hẻo lánh, được nhìn xa thấy rộng, hồn thơ thúc bách ghi chép sáng tác thơ, kết quả là được kết nạp vào Hội Văn học Nghệ thuật Hòa Bình và Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.

Đến năm 1998, tập thơ đầu tay Mưa trong nhà của Bùi Tuyết Mai mới ra đời.

Sau đó, Bùi Thị Tuyết Mai bảo vệ thành công luận văn, có bằng Thạc sĩ Kinh tế rồi chuyển công tác về Hà Nội, làm ở Cơ quan Đảng uỷ Khối các Cơ quan Trung ương.

Nhà thơ Bùi Tuyết Mai được các giải thưởng:

- Giải B của Hội VHNTCDTTSVN, với tác phẩm Mưa trong nhà

- Giải C của UBND tỉnh Hòa Bình tặng năm 2001, với tác phẩm Trầu đỏ môi ai.

- Giải C của Hội VHNT Hòa Bình năm 2001-2006, với tác phẩm Nơi cất rượu

- Giải A của Hội VHNT Hòa Bình năm 2001-2006, với tác phẩm Mường Trong

Bùi Tuyết Mai làm việc ở Hà Nội, nhưng vẫn dệt vải và làm thơ.

- Mưa trong nhà (thơ Văn hóa dân tộc, 1998)

- Binh Boong (thơ, Lao Động, 2008)

Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử của Trường Tiểu học Trung Văn

Dùng ngôn ngữ cơ thể khi thuyết trình

Dùng ngôn ngữ cơ thể là cách nhanh nhất để trẻ làm chủ buổi thuyết trình. Các cử chỉ tay, ánh mắt, cái gật đầu là yếu tố giúp trẻ kết nối, giao tiếp tốt hơn với khán giả. Từ đó, trẻ sẽ lôi cuốn người nghe/xem bài thuyết trình của mình hơn và mang đến sự thành công cho buổi trình bày.

Khuyến khích học sinh dùng ngôn ngữ cơ thể khi thuyết trình

Mở đầu và kết thúc một cách ấn tượng

Phần mở đầu sẽ là phần tạo ấn tượng đầu tiên cho khán giả. Phần mở đầu gây ấn tượng tốt sẽ kích thích sự chú ý lắng nghe từ khán giả, từ đó người nghe mới có hứng thú với nội dung của bài thuyết trình.

Để có phần mở đầu ấn tượng, người thuyết trình có thể kể một câu chuyện liên quan, trích dẫn một câu nói nổi tiếng hoặc có thể chuẩn bị một video ngắn để gửi thông điệp ban đầu cho người nghe.

Tương tự phần mở đầu, phần kết thúc cũng cần tạo được dấu ấn. Phụ huynh hãy giúp trẻ tóm tắt nội dung quan trọng, nhấn mạnh các lưu ý để bài thuyết trình được súc tích, giúp người nghe ghi nhớ lâu hơn.

Rèn luyện mỗi ngày để nâng cao kỹ năng thuyết trình

Ông cha ta từng nói: “Văn ôn võ luyện”, muốn trẻ thuyết trình tốt thì phụ huynh cần cho con rèn luyện mỗi ngày. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông không dễ đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, khi trẻ có môi trường và được rèn luyện đúng cách sẽ giúp con trình bày thành thạo, tăng sự tự tin và khả năng xử lý tình huống… Đây sẽ là hành trang tốt cho trẻ bước vào đời và thành công hơn sau này.

Rèn luyện mỗi ngày để nâng cao kỹ năng thuyết trình (Nguồn: First Cry Parenting)

Trên đây, bài viết của iSchool đã hướng dẫn cách rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho trẻ hiệu quả nhất. Hy vọng những “bật mí” trên sẽ giúp phụ huynh và thầy cô có được định hướng tốt khi dạy trẻ cách trình bày các nội dung, từ đó rèn luyện cho trẻ sự chủ động, tự tin và thuyết trình chuyên nghiệp hơn.

Nếu quan tâm đến các chương trình học, các hoạt động về kỹ năng sống cho trẻ và những phương pháp giáo dục đang được áp dụng trong giảng dạy tại iSchool, các bậc phụ huynh có thể liên hệ với đội ngũ tư vấn thông qua 2 hình thức dưới đây để được hỗ trợ:

Tags: dạy kỹ năng sống cho trẻ 2 tuổi, dạy kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi, dạy kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi, dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 tuổi, kỹ năng tự phục vụ, sách vải kỹ năng sống cho trẻ mầm non

Quá trình trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia, các cụm từ như tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch cũng dần trở nên quen thuộc, nhưng liệu bạn đã hiểu rõ tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm khi xuất khẩu hàng hóa bằng hình thức này cùng những rủi ro gặp phải? Để có cái nhìn tổng quan hơn về tiểu ngạch hãy cùng SUTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây!