Trình Độ Chuyên Môn Cao Nhất Được Đào Tạo Điền Gì

Trình Độ Chuyên Môn Cao Nhất Được Đào Tạo Điền Gì

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 98 tín chỉ , trong đó:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

(Ban hành theo Quyết định số: 105/QĐ-CNTT ngày 19 tháng 10 năm 2023

của Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN)

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

Xin chờ một chút...Hệ thống đang xác minh kết nối của bạn.

Incident ID事件ID事件IDMã Kết Nối474ea6b6d4b8dc2124b5ea706d9eb678

Your IP您的IP您的IPĐịa chỉ IP của bạn65.108.196.159

What happened?The website you are trying to access is protected against cyber attacks. This allows us to provide a better browsing experience for you.

What can I do?Please make sure your browser supports the latest JavaScript version.

发生了什么?您尝试访问的网站受到保护,不会受到网络攻击。这使我们能够为您提供更好的浏览体验。

我该怎么办?确保您的浏览器支持JavaScript。除此之外,该过程是完全自动化的。

發生了什麼?您嘗試訪問的網站受到保護,不會受到網絡攻擊。這使我們能夠為您提供更好的瀏覽體驗。

我該怎麼辦?確保您的瀏覽器支持JavaScript。此外,該過程是完全自動化的。

Chuyện gì đã xảy ra?Trang web mà bạn đang truy cập đang được bảo vệ để chống lại các cuộc tấn công mạng. Điều này giúp cho chúng tôi cung cấp cho bạn một trải nghiệm lướt web tối ưu hơn.

Tôi có thể làm gì?Xin hãy đảm bảo rằng trình duyệt của bạn được hỗ trợ bởi phiên bản JavaScript mới nhất.

Cùng DOL phân biệt qualification và skill nhé!

- Qualification (sự đủ tư cách, trình độ): Đề cập đến trình độ học vấn, bằng cấp, hoặc tư cách chính thức mà người đó có được sau khi hoàn thành các khóa học hoặc đạt đủ yêu cầu. Ví dụ: Maria's qualification is that she has a bachelor's degree in Business Administration. (Maria đủ trình độ nhờ bằng cử nhân Quản trị kinh doanh của cô ấy.)

- Skill (kỹ năng): Là khả năng hoặc năng lực của một người để thực hiện các nhiệm vụ hoặc công việc cụ thể một cách thành thạo và hiệu quả. Ví dụ: His computer programming skills are exceptional. (Kỹ năng lập trình máy tính của anh ấy rất xuất sắc.)

Lưu ý: Tuy cả qualification và skill đều có thể liên quan đến trình độ và năng lực của một người, nhưng qualification thường đề cập đến những chứng chỉ, bằng cấp học vấn chính thức, trong khi skill tập trung vào các khả năng thực tế mà một người có thể thực hiện.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo

+ Tiếng Việt: Khoa học và Kỹ thuật máy tính

+ Tiếng Anh: Computer Science and Engineering

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Computer Science and Engineering

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

– Luận án là kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh chứa đựng những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn ở lĩnh vực chuyên môn, có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học và giải quyết trọn vẹn vấn đề đặt ra của đề tài luận án.

– Luận án được trình bày tối đa 200 trang A4, không kể phụ lục, trong đó có ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và luận giải riêng của nghiên cứu sinh theo cấu trúc: phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cơ sở, giả thuyết, nội dung, kết quả nghiên cứu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình công bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có). Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung của luận án, phải ghi toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin luận án khoảng từ 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh trình bày những nội dung mới và những kết quả, đóng góp quan trọng nhất của tác giả luận án.

– Tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Luật sở hữu trí tuệ: Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của chính nghiên cứu sinh thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người khác thì phải được tác giả đồng ý và trích dẫn tường minh. Nếu luận án là công trình khoa học hoặc một phần công trình khoa học của một tập thể trong đó nghiên cứu sinh đóng góp phần chính thì phải xuất trình các văn bản thể hiện sự nhất trí của các thành viên trong tập thể đó đồng ý cho nghiên cứu sinh sử dụng kết quả chung của tập thể để viết luận án.

– KT1: Tổng hợp các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính như trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, kỹ thuật máy tính, hệ thống nhúng, Internet vạn vật (IoT), chip bán dẫn phục vụ cho nội dung nghiên cứu của luận án.

– KT2: Phân tích và luận giải các kiến thức chuyên sâu, liên ngành trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính nhằm nâng cao năng lực khoa học cho nghiên cứu sinh.

– KT3: Đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu về lý thuyết cũng như gắn lý thuyết với thực tiễn sử dụng những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính.

– KT4: Kiến tạo những tri thức mới trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính.

Nghiên cứu sinh công bố kết quả nghiên cứu của luận án trên tạp chí khoa học chuyên ngành với vai trò tác giả chính (tác giả tên đầu/tác giả liên hệ) có tổng điểm đạt từ 2,0 trở lên tính theo điểm tối đa do Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định cho mỗi loại công trình (là tác giả chính, không chia điểm khi có đồng tác giả).

Các công bố quốc tế phải được viết bằng tiếng nước ngoài, các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước phải thuộc danh mục được Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định khung điểm đánh giá tối thiểu 0,75 điểm và phải đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

– Có tối thiểu 01 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục Web of Science hoặc Scopus.

– Có 01 bằng phát minh sáng chế/giải pháp hữu ích đã được cấp và tối thiểu 01 bài báo/báo cáo quốc tế thuộc một trong các ấn phẩm sau: (i) chương sách tham khảo do các nhà xuất bản quốc tế có uy tín phát hành; hoặc (ii) sách chuyên khảo do các nhà xuất bản quốc tế có uy tín phát hành; hoặc (iii) báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện, có mã số ISBN; hoặc (iv) bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín của nước ngoài có phản biện, có mã số ISSN.

– Có tối thiểu 02 bài báo/báo cáo quốc tế thuộc một trong các ấn phẩm sau: (i) chương sách tham khảo do các nhà xuất bản quốc tế có uy tín phát hành; hoặc (ii) sách chuyên khảo do các nhà xuất bản quốc tế có uy tín quốc tế phát hành; hoặc (iii) báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện, có mã số ISBN; hoặc (iv) bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín của nước ngoài có phản biện, có mã số ISSN.

– KN1: Thành thạo kỹ năng phát hiện, phân tích, tổng hợp các vấn đề trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính.

– KN2: Sáng tạo các giải pháp để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính.

– KN3: Phát triển Kỹ năng viết và trình bày các vấn đề khoa học tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành.

– KN4: Xây dựng khả năng làm việc nhóm và điều phối hoạt động của nhóm nghiên cứu.

– KN5: Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong nghiên cứu và trao đổi học thuật: Viết được bài báo khoa học bằng tiếng Anh và trao đổi các vấn đề nghiên cứu bằng tiếng Anh tại các hội nghị chuyên ngành.

– TC1: Vận dụng sáng tạo kiến thức trong những tình huống phức tạp một cách độc lập.

– TC2: Phân tích các quyết định mang tính chuyên gia.

– PC1: Trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy trong nghiên cứu khoa học và trong công việc.

– PC2: Chủ động, tích cực trong việc tìm hiểu và khám phá tri thức mới.

– PC3: Áp dụng ý thức tổ chức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp.

– Làm giảng viên/giáo viên tại các cơ sở giáo dục, nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu.

– Làm nghiên cứu, chỉ đạo các nhóm nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu, chuyên gia công nghệ tại các công ty, doanh nghiệp công nghệ trong và ngoài nước.

– Làm cán bộ tại các đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin và truyền thông tại các cơ quan hành chính nhà nước như bộ, ban, sở, ngành…

– Làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước.

– Tiếp tục các hướng nghiên cứu chuyên sâu cũng như phát triển các hướng nghiên cứu liên ngành.

– Thực tập sinh sau tiến sĩ tại các cơ sở giáo dục/nghiên cứu trong và ngoài nước.