Ulis Đgnl 2023

Ulis Đgnl 2023

BNEWS Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023.

Đại học Ngoại ngữ gồm những ngành nào, khoa nào?

Là một trường đào tạo ngoại ngữ có tiếng, Đại học Ngoại ngữ đem đến vô cùng nhiều lựa chọn khác nhau cho các bạn yêu thích ngôn ngữ. Cụ thể như sau:

Tính đến thời điểm hiện tại, Đại học Ngoại ngữ là một trong những trường sở hữu số lượng khoa đào tạo đa dạng hàng đầu cả nước. Có thể điểm qua các khoa trực thuộc trường như sau:

Ngoài ra, trường còn có một số khoa đào tạo khác như Đào tạo sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ); Đào tạo THPT (Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ) và Đào tạo THCS (Trường THCS Chuyên Ngoại ngữ).

👉 Xem thêm: Sinh viên ngành Ngôn ngữ học ra trường làm gì?

Hiện nay, đối với ngành Đào tạo Đại học, Đại học Ngoại ngữ chia thành các chương trình khác nhau phù hợp với nhiều đối tượng.

Đại học Ngoại ngữ điểm chuẩn có cao không?

Trong các kỳ tuyển sinh, Đại học Ngoại ngữ luôn nằm trong top những trường có điểm chuẩn cao nhất trong khối trường Đào tạo ngoại ngữ. Và kỳ Tuyển sinh đại học Ngoại ngữ Hà Nội 2021 cũng không phải ngoại lệ.

Theo đó, trong năm học này, trường vẫn sử dụng kết quả thi THPT Quốc gia làm căn cứ xét tuyển. Cụ thể, điểm chuẩn của trường được tính trên thang điểm 40 với 3 môn trong khối thi chính và ngoại ngữ nhân đôi. Điểm chuẩn được tính theo phương pháp này của trường giao động từ 26 đến 38.45 tùy thuộc vào từng ngành học khác nhau. Có thể điểm qua điểm chuẩn của một số ngành hot tại ULIS như sau:

Bên cạnh hình thức tính điểm chuẩn riêng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đặt ra thêm một số tiêu chí phụ về số lượng nguyện vọng do số lượng thí sinh quá đông. Do vậy, trong năm học 2022, nếu bạn có mong muốn theo học tại các khoa hot của trường, hãy chú ý đặt thứ tự cũng như số lượng nguyện vọng để không mất cơ hội đáng tiếc.

👉 Xem thêm: Học FPT ra làm gì? Chất lượng đào tạo của trường Đại học FPT

Đây cũng là một trong những câu hỏi nhận được nhiều quan tâm đến từ các bạn trẻ. Tuy nhiên, mỗi người sẽ có những tiêu chí khác nhau trước khi đưa ra quyết định nên chúng tôi sẽ không trả lời có hay không mà đưa ra các tiêu chí để bạn tự lựa chọn:

Hy vọng các thông tin chia sẻ trên của JobsGO có thể hữu ích và giúp bạn trả lời câu hỏi: “ULIS là trường gì?”. Đừng quên chia sẻ bài viết để bạn bè có thể tham khảo thông tin bổ ích này nhé.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Chào mọi người. Mình tên là Lê Thị Ánh- lớp 21J5 Khoa NN&VH Nhật Bản Đại học ngoại ngữ ĐHQGHN. Mặc dù mình là sinh viên năm nhất, còn nhiều bỡ ngỡ và ngại ngùng đối với môi trường học tập mới nhưng mình cũng rất muốn chia sẻ với mọi người một chút về quá trình cũng như con đường theo đuổi ước mơ của mình - đại học Ngoại ngữ Đại học quốc gia Hà Nội.

Ba năm cấp ba không phải thời gian quá dài cũng không phải là quá ngắn nhưng đó cũng là một khoảng thời gian đúng nghĩa với câu “ nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò”, là khoảng thời gian  chứa bao nhiêu kỷ niệm và nỗi nhớ mới ngày nào đây còn ngồi trên ghế nhà trường chăm chỉ miệt mài cố gắng để có thể bước vào ngôi trường mình mơ ước.

Nguyện vọng 1 của mình chính là Ngôn ngữ Nhật tại ULIS. Lí do mình chọn nó bởi mình cảm thấy có niềm yêu thích sâu sắc tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản. Mình yêu con người ở đây vì họ nổi tiếng chăm chỉ, làm việc với độ chính xác cao. Ở đây cũng có những con người rất đáng yêu và thân thiện. Mình ước muốn có thể đặt chân đến đất nước Mặt trời mọc vào một ngày không xa.

Một lí do mà mình muốn học tại ULIS bởi  mình đã đọc những bài chia sẻ cảm nhận của các anh chị  về thầy cô của trường về cách giảng dạy cũng như tính cách rất dịu dàng và dễ mến, thoải mái. Ở đây mình được học các buổi học thú vị, vui vẻ với các bạn trong lớp, cùng thầy, cùng cô. Mỗi buổi học là lại ngập tràn niềm vui, tiếng cười với những lời nói vui, những câu nói hài hước của các bạn. Mình cảm thấy rất là yêu quý ngôi trường mà mình sẽ gắn bó suốt 4 năm thanh xuân.

Khi mới bắt đầu học tiếng Nhật mình cảm thấy hơi khó khăn bởi có rất nhiều bảng chữ cái và có rất nhiều ký tự mình cần phải học. Không những vậy nó còn có thêm cả phần Kanji và bộ thủ. Nó không phải là chữ la tinh mà mình đã được học. Rất nhiều thứ mới và nhiều cấu trúc.

Mặc dù nhiều bảng chữ cái nhưng mình cảm thấy khá dễ nhớ, cậu của mình cũng giúp đỡ mình rất nhiều trong quá trình học tiếng Nhật từ những bài đầu. Dần dần mình cảm thấy thích nghi được với cách học.

Mặc dù mọi người bảo tiếng Nhật rất khó nhưng mình tin nếu cố gắng, nỗ lực thì mình có thể làm được. Và giờ đây khi mang trên mình dòng giới thiệu : sinh viên khoa Nhật trường Đại học Ngoại ngữ đại học quốc gia Hà Nội em cảm thấy thật hãnh diện, cảm thấy bản thân mình xứng đáng đạt được kết quả này vì những nỗ lực trước đó của bản thân và em cũng biết được mình đã bước đầu đạt được mục tiêu mình đề ra, bản thân cần phải nỗ lực hơn nữa vì em tin tưởng bản thân mình sẽ đạt được mục tiêu lớn hơn nữa.

“他人が自分より優れていたとしても、それは恥ではない。しかし、去年の自分より今年の自分が優れ、 ていないのは立派な恥だ。”

“Người khác giỏi giang hơn bạn, đó không phải là điều đáng xấu hổ. Nhưng nếu bạn của hiện tại mà không giỏi giang hơn bạn của quá khứ thì đó chính là điều đáng xấu hổ.”