Múi giờ là thời gian tiêu chuẩn được sử dụng bởi các khu vực khác nhau trên Trái đất. Dựa trên nhu cầu thực tế của các khu vực khác nhau. Mục đích chính của việc phân chia thời gian là điều phối thời gian trên toàn cầu. Giúp mọi người sống, làm việc, giao tiếp và cộng tác dễ dàng hơn. Tuy nhiên, Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn trải dài. Vậy Trung Quốc xác định sự phân chia từng múi giờ như thế nào? Việt Nam và Trung Quốc cách nhau mấy giờ? Cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Ưu điểm của chênh lệch giờ Việt Nam và Trung Quốc
Múi giờ ở Việt Nam và Trung Quốc không có sự chênh lệch quá nhiều. Vì vậy, bạn sẽ không gặp phải tình trạng Jet lag khi bay tới các quốc gia khác. Chính vì vậy khi đặt lịch bay đi Bắc Kinh bạn sẽ không gặp phải các phiền toái khi thay đổi múi giờ. Bởi thời gian hiện tại ở Bắc Kinh chỉ cách Việt Nam 1 giờ. Ngoài ra, việc thời gian chênh lệch không quá nhiều giúp bạn lên kế hoạch cho chuyến đi một cách dễ dàng hơn.
Đặt vé máy bay tại đi Trung Quốc tại Đại lý Aivivu
Trên đây là những thông tin về giờ Việt Nam và Trung Quốc cách mấy giờ. Chênh lệch thời gian giữa hai quốc gia là không đáng kể. Vì vậy khi bạn đến Thượng Hải du lịch bạn sẽ phải lo về các phản ứng tha đổi múi giờ. Hãy lưu ngay những thông tin này để có những trải nghiệm thật hữu ích nhé! Nếu bạn muốn ra nước ngoài năm nay đừng ngần ngại hãy liên hệ với Phòng vé Aivivu Chúng tôi chuyên tư vấn về vé máy bay đi Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,…các tiện ích hàng không như đổi ngày vé máy bay, mua thêm hành lý, visa du lịch. Liên hệ ngay Tổng đài 1900 6695 để được tư vấn tận tình. Chúc bạn có một chuyến đi suôn sẻ và bình an!
Giờ Trung Quốc và Việt Nam cách mấy giờ? Trung Quốc bây giờ là mấy giờ?
Mua vé máy bay đi Trung Quốc chắc hẳn bạn sẽ thắc bây giờ ở Trung Quốc là mấy giờ. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý múi giờ Trung Quốc là UTC+8. Còn Việt Nam sử dụng múi giờ UTC+7. Vì vậy múi giờ của Việt Nam và múi giờ bên Trung Quốc cũng có sự khác biệt. Chính vì sự chệnh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Trung Quốc nên thời gian ở Việt Nam chậm hơn Trung Quốc 1 tiếng.
Nếu bạn muốn biết giờ Bắc Kinh cách Việt Nam mấy tiếng. Bạn chỉ cần lấy giờ hiện tại ở Việt Nam cộng thêm 1 giờ là sẽ ra giờ hiện tại ở bên Bắc Kinh. Cụ thể giờ của Trung Quốc nhanh hơn giờ Việt Nam 1 tiếng. Nếu hiện tại ở Việt Nam đang là 14 giờ chiều vậy thì giờ hiện tại ở bên Trung Quốc sẽ là 15 giờ chiều.
Việt Nam và Trung Quốc cách mấy giờ – Ảnh hưởng của sự chênh lệch giờ
Bây giờ thì bạn đã biết sự chệnh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Trung Quốc là mấy tiếng. Vậy, sự chênh lệch này có ảnh hưởng gì đến bạn không. Theo đó, với thời gian chênh lệch giữa Việt Nam và Trung Quốc là 1 tiếng. Nên khi bạn đặt vé máy bay đến Bắc Kinh Thượng Hải bạn không gặp quá nhiều trở ngại về múi giờ. Cũng như các triệu chứng về jet lag cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến bạn.
Với sự chênh lệch 1 tiếng đồng hồ thời gian ở Việt Nam và Trung Quốc gần như là tương đương nhau. Nhưng khi đến đây có thể bạn chưa quen ngay với thời gian ở bên này. Chính vì vậy, bạn có thể gặp một chút khó khăn khi xác định thời gian. Nhưng bạn có thể hoàn toàn yên tâm, bởi các triệu chứng này se hết sau một khoảng thời gian ngăn. Và bạn có thể trải nghiệm những điều mới lạ khi đến Trung Quốc mà không cần lo lắng điều gì về thay đổi múi giờ.
Việt Nam và Trung Quốc cách mấy giờ? Cách chuyển đổi giờ
Để chuyển đổi từ giờ Việt Nam sang giờ Trung Quốc, bạn sử dụng công thức sau:
Ngược lại đổi từ giờ Trung Quốc sang giờ Việt Nam bạn chỉ cần trừ đi 1 giờ là ra. Ví dụ hiện tại ở TRung Quốc đang là 10 giờ 30 phút thì ở Việt Nam hiện tại là là 09 giờ 30 phút. Tất cả những gì bạn cần làm để chuyển từ giờ Trung Quốc sang giờ Việt Nam là biết quốc gia nào đứng sau và xem xét chênh lệch 1 giờ. Ngoài ra, việc Trung Quốc không sử dụng múi giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày. Nên khi bạn tính sự chênh lệch giờ giữa Việt Nam và Trung Quốc rất dễ dàng.
Một số thông tin về đất nước Trung Quốc
Trung Quốc là đất nước lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Nga và Canada. Với tổng diện tích toàn quốc khoảng 9.600.000 km². Và chiều dài đường biên giới trên bộ lớn nhất thế giới là 22,117 km từ cửa sông áp lục đến Vịnh Bắc Bộ.
Văn hóa và phong tục tập quán của người Trung Quốc có từ lâu đời và vẫn giữ được nét riêng biệt. Ít pha trộn với văn hóa Phương Tây. Từ lâu, Trung Quốc đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trên toàn thế giới. Ngoài vô vàn những kỳ quan thiên nhiên. Các di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng ẩm thực phong phú, nền văn hóa đa sắc tộc độc đáo. Mỗi tỉnh, thành phố của đất nước triệu dân này lại có vô vàn điểm tham quan du lịch hấp dẫn. Tìm hiểu thông tin Việt Nam và Trung Quốc cách nhau mấy giờ sẽ giúp cho bạn có kế hoạch khám phá Trung Quốc thật chi tiết.
Sự giống và khác nhau của kinh tế Việt Nam và Trung Quốc
Trong một thời gian khá dài, hai động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc là xuất khẩu và sự sôi động của kinh tế trong nước. Thứ nhất, cả hai đã khai thác rất tốt các lợi thế để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài nhằm thu hút đầu tư và gia tăng xuất khẩu. Thứ hai, kinh tế trong nước sôi động là nhờ sự sôi động của thị trường bất động sản (trong đó có vai trò của tiền từ tham nhũng, tiêu cực) và sự năng động của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai nước là sức mạnh hay khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và vai trò của các doanh nghiệp nước ngoài. Thứ nhất, TQ có nhiều doanh trong nước có quy mô cực lớn và có thể cạnh tranh quốc tế; điều này đang rất thiếu ở VN. Thứ hai, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có vị trí vừa phải trong nền kinh tế TQ, và họ đã tận dụng tốt đầu tư nước ngoài để phát triển các doanh nghiệp trong nước và chuỗi giá trị; nhưng, VN thì ngược lại, các doanh nghiệp nước ngoài có vai trò thống lĩnh, nhất là với các mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn, và các doanh nghiệp trong nước gần như chưa thể tham gia vào các chuỗi giá trị mà chủ yếu là gia công. Nhìn các chuỗi với Apple, Intel, Samsung là có thể thấy rõ.
Giờ đây, cả hai nước phải đối mặt với thách thức tăng trưởng do cả hai động lực trên gặp trục trặc.
Về giống nhau, cả hai đang rất khó khai thác dư địa thị trường nước ngoài trong giai đoạn kinh tế toàn cầu đang chựng lại. Đối với kinh tế trong nước, bất động sản đang khó khăn và tình hình không thuận lợi nên tâm lý của cả các doanh nghiệp và người dân không thực tốt nên kích thích sản xuất và cầu nội địa cũng khó.
Về khác nhau, có hai vấn đề. Thứ nhất, bây giờ TQ không chỉ khó trong việc thu hút thêm đầu tư nước ngoài mà các doanh nước hiện hữu đang rút dần trong bối cảnh Mỹ và các nước phương tây đang tách/li dị và phòng ngừa rủi ro (decoupling và de-risking). Đây là cơ hội cho VN nên cần phải tận dụng. Thứ hai, TQ có một chiến dịch “đánh” các công ty tư nhân lớn trong nước một cách rõ ràng và có chủ ý; điều này không có ở VN cho dù một số doanh nghiệp liên quan đến tiêu cực, tham nhũng và thao túng thị trường đang gặp rắc rối. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước của VN mãi không lớn nổi, nhất là các doanh nghiệp dựa vào tri thức và tạo ra giá trị.
VNG là một điểm hình, cách khoảng 1 thập niên, một số người am hiểu thị trường chứng khoán và định giá nói với tôi rằng, nếu định giá và phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) thì chủ của DN này có lẽ sẽ là tỷ phú đầu tiên của VN. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại thì VNG cũng rất chừng mực. Sự lắng xuống của phong trào khởi nghiệp và rất ít kỳ lân xuất hiện là một chỉ báo khác về sự lớn lên của các DN trong nước.
Điều quan trọng nữa là các doanh nghiệp Việt muốn lớn thì phải dựa vào thị trường toàn cầu. Trong đó, muốn tận dụng các cơ hội của kỷ nguyên số thì cần phải nắm rất rõ các xu hướng. Hiện tại, Mỹ và phương Tây theo hệ đảm bảo quyền tự do và tránh xâm phạm thông tin cá nhân; trong khi TQ đặt nặng vấn đề kiểm soát. Các công nghệ và SP cũng theo xu hướng này. Khả năng để các nước khác có thể thâm nhập vào TQ là rất khó. Do vậy, về mặt thị trường hay cơ hội kinh doanh, các DN Việt có lẽ chỉ có một lựa chọn. Cho nên, các chính sách của nhà nước nên làm sao để các DN có thể tận dụng cơ hội này.
Tóm lại, tình hình kinh tế đang rất khó. Do vậy, các chính sách và nỗ lực cần phải hợp lý và nhạy bén thì mới có thể vượt qua khó khăn trước mắt và tạo lợi thế chiến lược dài hạn trong kỷ nguyên của decoupling và de-risk.